Ghế Bệt Tựa Lưng

Tôi là một phụ huynh có con đang học cấp hai. Sáng nào tôi cũng thấy con vất vả đeo chiếc cặp sách n google dịch hình ảnh

【google dịch hình ảnh】Tôi sốc vì con đeo cặp sách nặng gần 10 kg đi học mỗi ngày

Tôi là một phụ huynh có con đang học cấp hai. Sáng nào tôi cũng thấy con vất vả đeo chiếc cặp sách nặng trĩu trên vai. Đã nhiều lần,ôisốcvìcon đeocặpsáchnặnggần kgđihọcmỗingàgoogle dịch hình ảnh tôi thử đem cặp sách của con lên bàn cân và giật mình khi con số 9,8 kg hiện lên trên màn hình. Tôi thực sự rất sốc, không hiểu sao con mình chỉ phải học 4-5 tiết mỗi buổi đến trường, thế mà số lượng sách vở phải mang theo lại lớn đến vậy.

Mỗi ngày, con phải mang nào là sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi sáng, vở ghi chiều (dù cùng một môn học), phiếu bài tập (thầy cô yêu cầu photo thêm, dày như sách giáo khoa). Chưa kể, con tôi phải học hai buổi ở trường vẫn chưa đủ, con còn phải đi học thêm với chính thầy, cô dạy mình trên lớp, nếu không sẽ không thể theo kịp các bạn vì thời gian trên lớp không đủ để giáo viên dạy hết bài. Nếu không cho con đi học thêm, con tôi sẽ bị điểm thấp và tự ti vì thua kém bạn bè.

Tôi thấy rất thương khi mỗi tối con chỉ ăn vội vàng bát cơm rồi lại lao đầu vào bàn học đến 11-12h đêm vẫn chưa xong bài. Bài tập về nhà của con cũng đủ thứ, từ các dạng bài Toán, Văn, và bài tập nhiều môn khác.

>> Động lực ảo từ việc xếp thứ hạng học sinh theo điểm số

Làm vậy chính là chúng ta đang giết chết tuổi thơ của các con. Cặp quá nặng sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển hệ xương của trẻ; thức đêm học triền miên khiến trẻ căng thẳng, khó ngủ đủ giấc, lâu dần dẫn đến trầm cảm. Những hệ lụy đó khiến trẻ khó phát triển bình bình thường. Có lẽ đây cũng là lý do nhiều đứa trẻ ngày nay hay cáu kỉnh, ít giao tiếp với người nhà và dẫn đến trầm cảm và có nhiều hành vi thiếu kiểm soát.

Bản thân tôi cực kì xót xa khi mỗi sáng, ở cổng trường của con, bản thân lại nhìn thấy những đứa trẻ hối hả, những khuôn mặt phờ phạc, ngáp ngắn, ngáp dài, vừa ăn vội cái bánh, miếng xúc xích, vừa chạy vào lớp cho kịp giờ học. Đã vậy, đến cả thứ bảy các con cũng phải học, trong khi công chức nhà nước, công nhân còn được nghỉ hai ngày cuối tuần để lấy lại sức. Giáo dục của chúng ta có thực sự hiệu quả khi cả thầy lần trò đều không có thời gian nghỉ ngơi, dưỡng sức?

Mộc Mộc

>>Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap